This is a blog managed by Construction, Engineering and Infrastructure Management (CEIM) at Asian Institute of Technology, Thailand. In this blog, CEIM shares our activities in providing excellent professional project management education at Master and Doctoral levels in Thailand, Indonesia and Vietnam. http://www.set.ait.ac.th/ceim/
Monday 14 November 2011
Monday 26 September 2011
AITVN organizes an Opening Ceremony & Welcome Party
The AITVN organized an Opening Ceremony & Welcome Party for the 5th entry of the Professional Master Program in Project Management in Construction (MPM Program) at the Majestic Hotel on Saturday, 10 September, 2011.
This event was attended by Dr. Amrit Bart, AITVN Director; Dr. B.H.W. Hadikusumo, SET Representative; Mr. Hoang Don Dung, SCQC General Director; Dr. Nakhle Kattan, Project Director of
Nestle Vietnam; and Mr. Nguyen Van Nhan, CEIM
student and Amata Project Manager.
The ceremony was followed by dinner party with raffle draws as an additional entertainment.
Group photo with new MPM students 2011 intake and MPM alumni from 2007, 2008, 2009, and 2010
In photo: (L-R) Mr. Hoang Don Dung, SCQC General Director, VIP guest
Mr. Ng Eng Wan, MPM faculty; Dr. Hadikusumo; Mr. Nguyen Van Nhan, CEIM student, Amata Project Manager; Dr. Nakhle Kattan, Project Director of
Nestle Vietnam
Awarding of prizes for the raffle draws
Friday 16 September 2011
Wednesday 7 September 2011
Quản lý dự án đối với các dự án xây dựng quốc tế
Đặc điểm nổi bật của các dự án xây dựng quốc tế là sự tham gia của nhiều tổ chức quốc tế và quy mô của dự án là rất lớn.
Tại các nước phát triển như Việt Nam có rất nhiều các dự án quốc tế đã và đang thực hiện chẳng hạn như nhà máy điện, đường ống dẫn khí, đường cao tốc, hóa dầu, cũng như các dự án cơ sở hạ tầng công cộng như sân bay, cầu và tàu điện ngầm.
Theo Hofstede (http://www.geerthofstede.nl), mỗi quốc gia có những đặc trưng văn hóa riêng, điều đó được biểu hiện qua đặc điểm chính: một là khoảng cách quyền lực; hai là sự biểu thị giới tính; ba là tâm lý ngại rủi ro; bốn là thuộc tính cá nhân; năm là thiên hướng xây dựng mối quan hệ ổn định. Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi tại Viện Công nghệ châu Á thì những vấn đề về văn hóa có ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án. Việc quan trọng nhất đó là giải quyết các vấn đề khi các đối tác tham gia dự án có nhiều đặc điểm văn hóa khác nhau. Chúng ta nên xem xét thuộc tính văn hóa nào có thể mang đến cơ hội cho sự thành công của dự án.
Theo một nghiên cứu đang được thực hiện tại AIT, có ba loại niềm tin có thể được áp dụng trong quản lý dự án xây dựng: niềm tin được dựa trên hệ thống pháp luật, dựa trên sự đánh giá về đối tác của mình và dựa trên mối quan hệ. Tại các quốc gia đã phát triển, sự tin tưởng dựa trên hệ thống pháp luật đóng vai trò quan trọng bởi vì hệ thống pháp luật rất rõ ràng. Riêng tại các nước đang phát triển, niềm tin dựa trên các mối quan hệ đóng vai trò quan trọng bởi vì niềm tin dựa trên hệ thống pháp luật chưa thực sự lớn.
Tóm lại, một số vấn đề then chốt cho việc quản lý thành công các dự án quốc tế như sau:
• Năng lực cá nhân trong quản lý dự án
• Hệ thống quản lý dự án thích hợp
• Am hiểu sự khác nhau về văn hóa và cách quản lý chúng
• Quản lý và thương thảo hợp đồng thích hợp
• Xây dựng niềm tin giữa các thành viên dự án như đã nêu trên.
Chương trình Thạc sĩ chuyên nghiệp Quản lý dự án Xây dựng - AIT đang tiến hành tuyển sinh khóa 5 vào tháng 9/2011. Hạn chót nộp hồ sơ: 10/8/2011.
http://www.professionalprojectmanagement.blogspot.com/
Tp. Hồ Chí Minh
Lầu 6, toà nhà FCC, 45 Đinh Tiên Hoàng, P. Bến Nghé, Q.1.
Tel: 08-39107422 (117) – 01 285 265 168
Ms. Tường (ngletuong@aitcv.ac.vn)
Hà Nội:
B3, ĐH Giao thông Vận Tải, Láng Thượng, Đống Đa
Tel: 04-37669450 (133) – 01 285 687 168
Ms. Lương – luongtth@aitcv.ac.vn
Can Tho:
Trung tâm học liệu, ĐH Cần Thơ
Tel: 0710-3815523
Mr. Phuoc – phuoclt@aitcv.ac.vn
Tại các nước phát triển như Việt Nam có rất nhiều các dự án quốc tế đã và đang thực hiện chẳng hạn như nhà máy điện, đường ống dẫn khí, đường cao tốc, hóa dầu, cũng như các dự án cơ sở hạ tầng công cộng như sân bay, cầu và tàu điện ngầm.
Theo Hofstede (http://www.geerthofstede.nl), mỗi quốc gia có những đặc trưng văn hóa riêng, điều đó được biểu hiện qua đặc điểm chính: một là khoảng cách quyền lực; hai là sự biểu thị giới tính; ba là tâm lý ngại rủi ro; bốn là thuộc tính cá nhân; năm là thiên hướng xây dựng mối quan hệ ổn định. Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi tại Viện Công nghệ châu Á thì những vấn đề về văn hóa có ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án. Việc quan trọng nhất đó là giải quyết các vấn đề khi các đối tác tham gia dự án có nhiều đặc điểm văn hóa khác nhau. Chúng ta nên xem xét thuộc tính văn hóa nào có thể mang đến cơ hội cho sự thành công của dự án.
Theo một nghiên cứu đang được thực hiện tại AIT, có ba loại niềm tin có thể được áp dụng trong quản lý dự án xây dựng: niềm tin được dựa trên hệ thống pháp luật, dựa trên sự đánh giá về đối tác của mình và dựa trên mối quan hệ. Tại các quốc gia đã phát triển, sự tin tưởng dựa trên hệ thống pháp luật đóng vai trò quan trọng bởi vì hệ thống pháp luật rất rõ ràng. Riêng tại các nước đang phát triển, niềm tin dựa trên các mối quan hệ đóng vai trò quan trọng bởi vì niềm tin dựa trên hệ thống pháp luật chưa thực sự lớn.
Tóm lại, một số vấn đề then chốt cho việc quản lý thành công các dự án quốc tế như sau:
• Năng lực cá nhân trong quản lý dự án
• Hệ thống quản lý dự án thích hợp
• Am hiểu sự khác nhau về văn hóa và cách quản lý chúng
• Quản lý và thương thảo hợp đồng thích hợp
• Xây dựng niềm tin giữa các thành viên dự án như đã nêu trên.
Chương trình Thạc sĩ chuyên nghiệp Quản lý dự án Xây dựng - AIT đang tiến hành tuyển sinh khóa 5 vào tháng 9/2011. Hạn chót nộp hồ sơ: 10/8/2011.
http://www.professionalprojectmanagement.blogspot.com/
Tp. Hồ Chí Minh
Lầu 6, toà nhà FCC, 45 Đinh Tiên Hoàng, P. Bến Nghé, Q.1.
Tel: 08-39107422 (117) – 01 285 265 168
Ms. Tường (ngletuong@aitcv.ac.vn)
Hà Nội:
B3, ĐH Giao thông Vận Tải, Láng Thượng, Đống Đa
Tel: 04-37669450 (133) – 01 285 687 168
Ms. Lương – luongtth@aitcv.ac.vn
Can Tho:
Trung tâm học liệu, ĐH Cần Thơ
Tel: 0710-3815523
Mr. Phuoc – phuoclt@aitcv.ac.vn
Tài chính dự án cho đầu tư hạ tầng tại Việt Nam
Trong hơn hai thập kỷ qua,Việt Nam là nước đứng thứ hai châu Á đạt kết quả cao về xóa đói giảm nghèo, chỉ sau Trung Quốc. Tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm là 7,5% và tỉ lệ đói nghèo giảm từ 51% xuống 8% dân số đã đưa Việt Nam đến con đường trở thành nước có thu nhập trung bình (WB, 2008). Để đáp ứng nhu cầu hạ tầng xuất phát từ mục tiêu xóa đói giảm nghèo, xấp xỉ 11.4% GDP hàng năm cần được cung cấp để đầu tư cơ sở hạ tầng, tăng 2% so với hiện tại. Như vậy, Việt Nam cần xấp xỉ 7 tỉ USD trong năm 2010 để hoàn thành đầu tư vào hệ thống hạ tầng. Trong khi đó, tổng ngân sách từ ODA, chính phủ Việt Nam và người tiêu dùng chỉ khoảng 3.9 tỉ đô la Mỹ (55,7%) như hình. Vậy phần còn lại của ngân sách thiếu hụt là từ đâu? Để trả lời câu hỏi này, chính phủ Việt Nam đã nhận ra sự cần thiết trong việc cải cách thị trường tài chính về việc đầu tư vào các dự án mà trước đây do nhà nước thực hiện và quản lý.
Hình 1: Đầu tư tài chính cho phát triển hạ tầng tại Việt Nam
Thành công của nhiều nước Đông Nam Á chỉ ra rằng hệ thống tài chính cho cơ sở hạ tầng của Việt Nam cần thay đổi từ hệ thống tài chính với các khoản nợ chính phủ và quốc tế thành hệ thống tài chính tư nhân. Đây là lý do giúp cho chính phủ Việt Nam có nhiều thay đổi năng động hơn và thiết lập hệ thống tài chính cho cơ sở hạ tầng theo định hướng thị trường, đặc biệt khuyến khích các thành phần kinh tế tư nhân tham gia. Với nhận thức được tầm quan trọng về vai trò của khu vực kinh tế tư nhân, chính phủ đã và đang phát triển mô hình Hợp tác Nhà nước – Tư nhân (Public Private Partnership-PPP) cho các điều kiện hạ tầng đa dạng.
Mặc dù PPP được ứng dụng để tiến đến việc huy động vốn từ khu vực kinh tế cá nhân từ năm 1990 nhưng khái niệm này chỉ tiếp cận Việt Nam đầu những năm 2000. Tuy nhiên, những bất lợi trong khuôn khổ pháp lý PPP là rào cản chủ yếu ngăn chặn khu vực kinh tế cá nhân đến với các dự án hạ tầng tài chính tại Việt Nam. Để cải thiện tình hình, chính phủ Việt Nam đã phát hành nghị định mới 108 để thay thế nghị định 78 cũ trong năm 2010. Do đó, tiến trình phát triển PPP đã rõ ràng và hiệu quả hơn trước đây. Hy vọng rằng điều này sẽ khuyến khích nhiều hơn sự tham gia của tư nhân vào đầu tư hạ tầng tại Việt Nam.
Điều quan trọng đối với một công ty đầu tư là phải hiểu được cách tham gia vào các dự án PPP. Một khi quyết định tham gia các dự án PPP, các công ty nên biết cách xác định phạm vi tham gia, đưa ra nghiên cứu tính khả thi về tài chính, phân tích ảnh hưởng của các điều khoản nhượng quyền, và kiểm soát rủi ro trong suốt các giai đoạn khác nhau của dự án.
Thông tin liên hệ:
Tp. Hồ Chí Minh: 45 Đinh Tiên Hoàng, P.Bến Nghé, Q.1
Tel: 08-39107422 (117) – 01 285 265 168
Ms. Tường–ngletuong@aitcv.ac.vn
Hà Nội: tòa nhà B3, ĐH Giao thông Vận Tải, Đống Đa
Tel: 04-37669450 (131) – 01 285 687 168
Ms. Lương–luongtth@aitcv.ac.vn
Hội thảo thông tin chương trình tại AIT-VN
- Hà Nội: 9:00, ngày 18/06/2011
- Tp. Hồ Chí Minh: 9:00, ngày 19/06/2011
Hình 1: Đầu tư tài chính cho phát triển hạ tầng tại Việt Nam
Thành công của nhiều nước Đông Nam Á chỉ ra rằng hệ thống tài chính cho cơ sở hạ tầng của Việt Nam cần thay đổi từ hệ thống tài chính với các khoản nợ chính phủ và quốc tế thành hệ thống tài chính tư nhân. Đây là lý do giúp cho chính phủ Việt Nam có nhiều thay đổi năng động hơn và thiết lập hệ thống tài chính cho cơ sở hạ tầng theo định hướng thị trường, đặc biệt khuyến khích các thành phần kinh tế tư nhân tham gia. Với nhận thức được tầm quan trọng về vai trò của khu vực kinh tế tư nhân, chính phủ đã và đang phát triển mô hình Hợp tác Nhà nước – Tư nhân (Public Private Partnership-PPP) cho các điều kiện hạ tầng đa dạng.
Mặc dù PPP được ứng dụng để tiến đến việc huy động vốn từ khu vực kinh tế cá nhân từ năm 1990 nhưng khái niệm này chỉ tiếp cận Việt Nam đầu những năm 2000. Tuy nhiên, những bất lợi trong khuôn khổ pháp lý PPP là rào cản chủ yếu ngăn chặn khu vực kinh tế cá nhân đến với các dự án hạ tầng tài chính tại Việt Nam. Để cải thiện tình hình, chính phủ Việt Nam đã phát hành nghị định mới 108 để thay thế nghị định 78 cũ trong năm 2010. Do đó, tiến trình phát triển PPP đã rõ ràng và hiệu quả hơn trước đây. Hy vọng rằng điều này sẽ khuyến khích nhiều hơn sự tham gia của tư nhân vào đầu tư hạ tầng tại Việt Nam.
Điều quan trọng đối với một công ty đầu tư là phải hiểu được cách tham gia vào các dự án PPP. Một khi quyết định tham gia các dự án PPP, các công ty nên biết cách xác định phạm vi tham gia, đưa ra nghiên cứu tính khả thi về tài chính, phân tích ảnh hưởng của các điều khoản nhượng quyền, và kiểm soát rủi ro trong suốt các giai đoạn khác nhau của dự án.
Thông tin liên hệ:
Tp. Hồ Chí Minh: 45 Đinh Tiên Hoàng, P.Bến Nghé, Q.1
Tel: 08-39107422 (117) – 01 285 265 168
Ms. Tường–ngletuong@aitcv.ac.vn
Hà Nội: tòa nhà B3, ĐH Giao thông Vận Tải, Đống Đa
Tel: 04-37669450 (131) – 01 285 687 168
Ms. Lương–luongtth@aitcv.ac.vn
Hội thảo thông tin chương trình tại AIT-VN
- Hà Nội: 9:00, ngày 18/06/2011
- Tp. Hồ Chí Minh: 9:00, ngày 19/06/2011
Prof. Gary E. Griggs gives lecture at AIT-CV
Prof. Gary E. Griggs, an Adjunct Professor in the Construction, Engineering and Infrastructure Management of the School of Engineering and Technology, AIT-CV delivered a 3-day lecture/course which includes Applied Project Management, Communications and Negotiation Skills, and Legal and Contract Risk Management.
Prof. Griggs is also a Consulting Professor in the Civil and Environmental Department, at Stanford University. Some of his selected projects are:
1. Bay Area Rapid Transit (BART) System, Bay Area, California
2. Doyle Drive Replacement Project, San Francisco, CA
3. San Francisco Municipal Transportation Agency, Central Subway Project, San
Francisco, California
4. Cooper River Bridges Replacement Project, Charleston, South Carolina
5. East Side Access Project, New York City
6. San Francisco International Airport AirTrain, California
7. Central Puget Sound Region Link Light Rail Facilities Design, Seattle, SeaTac, Tukwila,
and Tacoma, Washington
8. State Route 520 Corridor Improvement Project, Seattle, Washington
9. Federal Emergency Management Agency (FEMA) Disaster Response Services
Technical Assistance, Western U.S. and Pacific Territories
10. Mexico City Water Project, Mexico
11. Kaohsiung Mass Rapid Transit, Taiwan
12. Seoul Metropolitan Subway, South Korea
13. Busan Metropolitan Subway, South Korea
14. Florida High Speed Rail
15. Northeast Corridor Improvement Project, Washington, DC to New Haven, Connecticut
16. Iscor Railroad Electrification, South Africa
17. EFVM Railroad Electrification Study, Brazil
Prof. Griggs is also a Consulting Professor in the Civil and Environmental Department, at Stanford University. Some of his selected projects are:
1. Bay Area Rapid Transit (BART) System, Bay Area, California
2. Doyle Drive Replacement Project, San Francisco, CA
3. San Francisco Municipal Transportation Agency, Central Subway Project, San
Francisco, California
4. Cooper River Bridges Replacement Project, Charleston, South Carolina
5. East Side Access Project, New York City
6. San Francisco International Airport AirTrain, California
7. Central Puget Sound Region Link Light Rail Facilities Design, Seattle, SeaTac, Tukwila,
and Tacoma, Washington
8. State Route 520 Corridor Improvement Project, Seattle, Washington
9. Federal Emergency Management Agency (FEMA) Disaster Response Services
Technical Assistance, Western U.S. and Pacific Territories
10. Mexico City Water Project, Mexico
11. Kaohsiung Mass Rapid Transit, Taiwan
12. Seoul Metropolitan Subway, South Korea
13. Busan Metropolitan Subway, South Korea
14. Florida High Speed Rail
15. Northeast Corridor Improvement Project, Washington, DC to New Haven, Connecticut
16. Iscor Railroad Electrification, South Africa
17. EFVM Railroad Electrification Study, Brazil
Subscribe to:
Posts (Atom)